Chủ Nhật, 19 tháng 3, 2023

CHARITE

 



CHARITE

    Le mot "CHARITE" est très court, mais après quelques minutes de réflexion, il est très long, profond, significatifs, c’est un effort et un choix constants au quotidien. Car dans la vie sociale, tout pays a encore des circonstances difficiles et malheureuses. Peu importe à quel point le pays est développé ou à quel point la société est prospère,quelque part dans la vie, il y a des gens qui sont oubliés, noyés dans la maladie et la pauvreté. Ils ne sont plus capables de prendre soin d'eux-mêmes, mais doivent se donner la main pour aider leurs frères et sœurs.

    En juillet dernier, j'ai eu l'occasion de rencontrer et de visiter les frères et sœurs ethniques H'Mong à Dien Bien Phu, et Khe Nhoi dans la région de Trung Son - Yen Lap - Phu Tho au Vietnam. Ils vivent dans les hautes montagnes avec une vie qui manque de tout tant spirituellement que matériellement. Je les ai amenés dans la prière et je voulais aider à construire un pont de charité et mettre en pratique les vieilles maximes, ancêtres Nous avons laissé derrière nous des concepts de vie que tout le monde a été enseignées depuis l'enfance telles que : « Gourd, aime prendre la même courge, bien qu'ils soient différents, ils partagent la même ferme»,« Les bonnes feuilles prennent soin des feuilles déchirées » ou « Aimez les gens tels qu'ils sont ».…Et pour les chrétiens, l'un des commandements les plus importants que Jésus a enseignés est : “Aimez-vous les uns les autres comme je vous ai aimés.” (Jean 15:12)

On dit souvent « faire la charité, partager la charité, pratiquer la charité, … » signifie faire le bien par amour ; Ou, comme on dit souvent, "faire la charité". Et le véritable amour ne vient que de l'empathie. C'est-à-dire que lorsque quelqu'un souffre, nous ressentons la souffrance de cette personne comme si nous souffrions. Cet amour est aussi la sagesse de savoir utiliser l'argent qui est éphémère dans cette vie pour acheter les richesses éternelles et le bonheur du Royaume comme Jésus l'a enseigné à ses disciples et aux personnes qui sont venues l'entendre dire : "Vendez, donnez vos biens. Obtenez des sacs d'argent qui ne vieilliront jamais, un trésor dans le ciel qui ne manquera jamais, où les voleurs n'atteignent pas et les mites ne détruisent pas." (Luc 12:33).

Dans le sermon sur la montagne, il a également rappelé : « Heureux les miséricordieux, car ils obtiendront miséricorde. (Mt 5:7). La parole de Dieu à travers la parabole du bon Samaritain (cf. Lc 10, 30-35) est aussi un exemple de la nécessité d'aider les autres. Le livre des Actes rapporte également comment les premiers apôtres ont partagé leurs biens (cf. Actes 4 :32) et ont fait des dons pour aider les personnes touchées par des catastrophes naturelles (cf. Actes 11 :28-30). ). En même temps pour obtenir de bons résultats entre le donneur et le receveur. L'Evangile note également que le don doit être fait avec soin, directement, afin qu'il soit digne d'atteindre l'individu ou la famille du destinataire (cf. 2 Thes 3:10) secret, humble (cf. Mt 6, 2) ; et joyeusement : « Que chacun donne comme il l'a décidé dans son cœur, sans chagrin ni à contrecœur, car celui qui donne avec joie est aimé de Dieu. (2 Co 9:7).

Donner par charité est certainement agréable à Dieu parce qu'il est en accord avec la nature bonne, bienveillante, aimante et généreuse de Dieu. Toutes nos œuvres caritatives doivent être dirigées vers Dieu comme l'écrivait feu le Cardinal Francis Xavier Nguyen Van Thuan : « Si mes œuvres de charité sociale ne sont pas pour Dieu, je ne suis qu'un être humain membre d'une branche de la Croix-Rouge » (Route de Espoir 786)

Que le travail caritatif de chacun de nous cet Avent sur le thème de l'appel de l'Église à la CHARITE soit pour nous l'occasion de répondre à l'appel du Seigneur « Tu dois aimer le Seigneur, le Seigneur Dieu. de tout ton cœur, de tout ton âme et de tout ton esprit ». C'est le commandement le plus grand et le plus important. Le deuxième commandement est similaire au même : « Tu aimeras ton prochain comme toi-même ». (Mt 22, 37-39 ; Mc 12, 29- 31 ; Lc 10, 27) et « Afin qu'ils voient vos bonnes œuvres et qu'ils glorifient votre Père qui est dans les cieux »(Mt 5,16).

Veuillez contacter par téléphone Sr Minh Tan au 0032 497555816 ou par e-mail anminhtan@gmail.com et nous vous enverrons la boîte de Charité à votre domicile.

Ou selon vos capacités, vous pouvez envoyer via le compte au nom de Minh Tan NGUYEN BE 16000455742574

Que Dieu bénisse tout ce que nous faisons et bénisse votre générosité

Au nom des frères et sœurs du groupe Vietnam Rêve et Espérance et les frères et sœurs ethniques recevront votre don, je vous remercie sincèrement.

                                                                

                                                        Sr Minh Tan NGUYEN Salésienne de Don Bosco.


BÁC ÁI

    Hai từ « BÁC ÁI » thật ngắn nhưng dành ít phút suy ngẫm thì thấy thật dài, thật sâu, thật ý nghĩa và là một sự cố gắng, một chọn lựa không ngừng mỗi ngày. Bởi vì trong cuộc sống xã hội, bất cứ quốc gia nào cũng vẫn còn những hoàn cảnh khó khăn bất hạnh. Dù đất nước có phát triển, xã hội có hưng thịnh đến mấy thì đâu đó trong cuộc sống vẫn có những con người bị lãng quên, bị chìm đắm trong bệnh tật, nghèo khổ. Họ không còn đủ khả năng để tự chăm sóc cho bản thân mà cần có sự chung tay giúp đỡ anh chị em đồng loại.

    Tháng 7 vừa qua tôi có dịp tiếp xúc, thăm viếng các anh chị em dân tộc H’MÔNG ở Điện Biên Phủ, và Khe Nhồi xã Trung Sơn- Yên Lập- Phú Thọ lại quê hương Việt Nam. Họ sống trên những núi cao với một đời sống thiếu thốn mọi sự cả tinh thần và vật chất. tôi đã mang họ trong lời cầu nguyện và ước muốn chở nên cầu nối BÁC ÁI trong việc thực hành những châm ngôn từ xa xưa, cha ông ta đã để lại những quan niệm sống mà ai cũng được dạy dỗ từ thuở ấu thơ như: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, “Lá lành đùm lá rách” hay “Thương người như thể thương thân”,…Và đối với người Kitô hữu, một trong những giới răn quan trọng nhất mà Chúa Giêsu đã dạy là: “Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em.” (Ga 15,12).

    Thường thì chúng ta hay nói “làm việc bác ái, chia sẻ bác ái, thực thi bác ái,…” nghĩa là làm việc tốt từ lòng yêu  thương; hay như người ta thường nói là “làm từ thiện”. và Sự yêu thương đích thực chỉ đến từ sự đồng cảm. Nghĩalà khi một người nào đó đau khổ, ta cũng cảm nhận được sự đau khổ của người ấy như là chính ta đang đau khổ. Sự yêu thương đó còn là sự khôn ngoan để biết dùng tiền của chóng qua ở đời này mà mua hạnh phúc giàu sang vĩnh cửu của Nước Trời như Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ và dân chúng đến nghe Người giảng dạy: “Hãy bán của cải mình đi mà bố thí. Hãy sắm lấy những túi tiền chẳng bao giờ cũ rách, một kho tàng chẳng hề hao hụt ở trên trời, nơi trộm cắp không bén mảng, mối mọt cũng không đục phá.” (Lc 12, 33).

    Trong bài giảng trên núi, Ngài cũng nhắc nhở: “Phúc thay ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương.” (Mt 5,7). Lời Chúa qua dụ ngôn người Samari nhân lành (x. Lc 10,30-35) cũng là ví dụ cho việc cần thiết phải cứu trợ người khác. Sách Công vụ Tông đồ cũng đã ghi chép việc các tông đồ đầu tiên chia sẻ tài sản của mình với nhau (x. Cv 4,32) và quyên góp giúp đỡ những người bị thiên tai (x. Cv 11,28-30). Đồng thời để thu được kết quả tốt giữa người cho và người nhận. Tin Mừng cũng lưu ý việc hiến tặng nên thận trọng, trực tiếp để xứng đáng đến tay cá nhân hoặc gia đình người nhận (x. 2Tx 3,10); bí mật, khiêm nhường (x. Mt 6,2); và vui vẻ: “Mỗi người hãy cho tuỳ theo quyết định của lòng mình, không buồn phiền, cũng không miễn cưỡng, vì ai vui vẻ dâng hiến, thì được Thiên Chúa yêu thương.” (2Cr 9,7).

    Cho đi vì lòng bác ái chắc chắn là điều làm đẹp lòng Chúa vì nó phù hợp với bản chất thiện hảo, nhân từ, yêu thương và quảng đại của Thiên Chúa. Tất cả những việc bác ái của chúng ta đều phải quy hướng về Thiên Chúa như Đức cố Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận đã viết: “Nếu các công việc từ thiện xã hội của con không phải vì Chúa, thì con chỉ là nhân viên của một chi nhánh Hồng Thập Tự” (Đường Hy Vọng 786).

    Ước mong sao việc bác ái của mỗi người chúng ta trong mùa vọng này với chủ đề mà Giáo Hội mời gọi sống BÁC ÁI là một cơ hội để chúng ta thực thi lời mời gọi của Chúa “Ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, hết lòng, hết linh hồn và hết trí khôn ngoan ». Đó là điều răn lớn nhất và đứng đầu. Còn điều răn thứ hai cũng giống điều răn ấy là «Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình.” (Mt 22,37-39; Mc 12,29-31; Lc 10,27) và “để họ thấy những công việc tốt anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.” (Mt 5,16).

    Qúy vị kính mến, hộp bác ái gia đình mà hội Việt Nam Uớc Mơ và Hy Vọng đề xuất bắt đầu từ mùa vọng 2022 đến lễ Chúa nhật Chúa Thánh Thần hiện xuống 28/05/2023 nhằm giúp việc loan báo tin mừng, giáo dục và truyền giáo cụ thể trong gia đình để nhằm giúp cho dự án nguồn nước sạch và xây nhà bán Trú dân tộc H’Mông tại Điện Biên Phủ và tất cả chương trình từ thiện với khả năng chúng ta có thể.

    Xin liên hệ qua điện thoại Sr Minh Tân 0032 497555816 hoặc 

email anminhtan@gmail.com  nhóm sẽ gởi hộp đến tận nhà cho quý vị hoặc quý vị.

    Hoặc tùy theo khả năng của quý vị có thể gởi qua tài khoản MME THI NGUYEN 

BE 16000455742574

    Nguyện xin Thiên Chúa chúc lành cho mọi việc chúng ta làm và chúc lành cho sự quảng đại của quý vị.

    Thay mặt cho ác anh chị trong hội và anh chị em dân tộc sẽ nhận được lòng hảo tâm của quý vị xin chân thành cám ơn.

                                                    Sr Minh Tan NGUYEN Salésienne de Don Bosco.